LÀM THẾ NÀO ĐỂ CON ĂN DẶM THÀNH CÔNG NGAY TỪ ĐẦU?

- Ăn truyền thống có phải là phương pháp ăn dặm cũ kĩ, hết thời? 

- Mẹ muốn con tiếp cận phương pháp ăn dặm hiện đại nhưng ông bà không đồng thuận 

- Mẹ muốn cho con ăn cháo nhưng con không hợp tác

- Gia đình đang tìm kiếm phương pháp ăn dặm kết hợp, để ông bà có thể chủ động chăm cháu

Chia sẻ từ mẹ Ngọc Huyền

Học viên khoá học "ĂN DẶM TRUYỀN THỐNG + BLW"

Mẹ Huyền tham gia khoá học online ĂN DẶM TRUYỀN THỐNG KẾT HỢP BLW, mẹ lựa chọn 2 phương pháp này bởi

- Khi mẹ đi làm, bác giúp việc và ông bà sẽ cho con ăn truyền thống

- Khi mẹ về sẽ cho con ăn BLW

Cả gia đình có thể chủ động cho con ăn dặm mà không lo con bị lỡ bất kì một giai đoạn tập kĩ năng nào!

Hồi đầu mẹ chẳng dám nói với ông bà về việc cháu ăn BLW, chỉ “thầm lặng” học hỏi và cho con ăn (dưới sự hậu thuẫn vững chắc của bố).

Giờ con ăn thạo rồi, nhìn cháu ăn uống chủ động, kĩ năng điêu luyện, mà ông bà còn mê BLW hơn mẹ!

Ông bà còn tấm tắc khen

- Bây giờ dạy con hay quá, ăn uống nghiêm chỉnh. Chứ bế rong như ngày xưa thì chịu, mỏi lưng lắm rồi mà ngoài đường toàn bụi!

KHOÁ HỌC SẼ GIÚP CHA MẸ

Ăn dặm kết hợp cùng EM BÉ EASY: khoảng 6 tháng bắt đầu ăn, 8 tháng tăng thô chuẩn chỉnh, 12 tháng ăn như người lớn, 16 tháng sử dụng công cụ thành thạo. Không có cảnh bế rong, chiêu nước, xem TV đâu. Ăn tự giác, hợp tác, vui vẻ!

  • Nắm được giai đoạn vàng để bắt đầu cho bé ăn dặm

  • Ăn dặm truyền thống: Nhận biết dấu hiệu con cần tăng thô để điều chỉnh cách chế biến

  • Ăn dặm BLW: phương pháp sơ chế và thực đơn giúp con tập kĩ năng và ăn thô điêu luyện

  • Sắp xếp lịch ăn dặm phù hợp, cân đối lượng sữa theo từng giai đoạn

  • Cân bằng dinh dưỡng để con phát triển tối ưu

  • Thực đơn cụ thể kết hợp cả 2 phương pháp

  • Cả gia đình có thể chủ động chăm sóc con

ĐÃ ĂN LÀ PHẢI VUI!

Khơi gợi và xây dựng nếp ăn dặm Chủ động, Tích Cực, Thành công

cho con ngay từ bữa đầu tiên!

Nội dung khóa học

Các nội dung chính của khóa học này bao gồm

    1. Giới thiệu học phần Chuẩn bị ăn dặm

    2. Bài 1: Ăn dặm là gì?

    3. Bài 2: Các phương pháp ăn dặm

    4. Bài 3: Khi nào con sẵn sàng cho việc ăn dặm

    5. Bài 4: Các giai đoạn phát triển kỹ năng

    6. Bài 5: ăn dặm chủ động

    7. Bài 6.1: Chuẩn bị kiến thức và tâm lý khi cho con ăn dặm

    8. Bài 6.2: Chuẩn bị đồ dùng cho bé ăn dặm

    9. Bài 6.3: Chuẩn bị dụng cụ chế biến ăn dặm

    10. Bài 7: Các nguyên tắc cần đảm bảo trong ăn dặm: Dị ứng, an toàn

    11. 4 nguyên tắc vàng khi cho bé ăn dặm

    1. Bài 1: Giới thiệu học phần BLW

      Xem trước miễn phí
    2. Bài 2: Lợi ích của ăn dặm BLW

    3. Bài 3: Đặc điểm và các giai đoạn của phương pháp BLW

    4. Bài 4: Ăn thô sớm có hại dạ dày?

    5. Bài 5: Con ăn gì ra nấy có đáng lo?

    6. Bài 6: Chưa có răng con có ăn thô được không?

    7. Bài 7: Hiểu đúng về hóc sặc khi con ăn thô sớm

    8. Bài 8: Thời điểm bắt đầu cho bé ăn dặm BLW

    9. Bài 9: Chuẩn bị khi cho bé ăn dặm BLW

    10. Bài 10: Hướng dẫn cho bé ngồi ghế ăn đúng khi ăn BLW

    11. Bài 11: Nguyên tắc cần đảm bảo khi ăn dặm

    12. Bài 12.1:Tổng quan - Giai đoạn 1

    13. Bài 12.2: Chuẩn bị thức ăn P.1 - Giai đoạn 1

    14. Bài 12.3: Chuẩn bị thức ăn P.2 - Giai đoạn 1

    15. Bài 12.4:Sắp xếp lịch ăn dặm- Giai đoạn 1

    16. Bài 12.5: Hướng dẫn cho bé tập ăn - Giai đoạn 1

    17. Bài 12.6: Hướng dẫn hỗ trợ giảm dần - Giai đoạn 1

    18. Bài 12.7: Hướng dẫn kỹ năng bổ trợ: Tập ống hút (Giai đoạn 1)

    19. Bài 13.1: Tổng quan - Giai đoạn 2A

    20. Bài 13.2: Chuẩn bị đồ ăn - Giai đoạn 2A

    21. Bài 13.3: Sắp xếp lịch ăn - Giai đoạn 2A

    22. Bài 13.4: Giới thiệu khay ăn - Giai đoạn 2A

    23. Bài 13.5: Hướng dẫn bé tập chấm - Giai đoạn 2A

    24. Bài 13.6: Hướng dẫn bé tập húp - giai đoạn 2A

    25. Bài 14.1: Tổng quan - Giai đoạn 2B

    26. Bài 14.2: Tiêu chí chọn thìa, nĩa, bát ăn - Giai đoạn 2B

      Xem trước miễn phí
    27. Bài 14.3: Hướng dẫn bé sử dụng thìa nĩa - Giai đoạn 2B

    28. Bài 14.4: Sắp xếp bữa ăn - Giai đoạn 2B

    29. Bài 15: Giai đoạn 3 - Hoàn thiện kỹ năng

    30. Bài 16: Hai mốc phát triển ảnh hưởng tới ăn dặm BLW

    1. Bài 1: Giới thiệu học phần Ăn dặm truyền thống tích cực

      Xem trước miễn phí
    2. Bài 2: Hiểu đúng về Ăn dặm Truyền thống tích cực

      Xem trước miễn phí
    3. Bài 3: Kế hoạch chuẩn bị cho việc ăn dặm truyền thống tích cực

    4. Bài 4: Thời điểm bắt đầu cho bé ăn dặm truyền thống tích cực

    5. Bài 5: Kế hoạch thử dị ứng cho bé ăn dặm truyền thống tích cực

    6. Bài 6: Hiểu biết về Sơ cấp cứu khi bé ăn dặm truyền thống tích cực

    7. Bài 7: Chuẩn bị đồ dùng ăn dặm truyền thống tích cực

    8. Bài 8: Tổng quan các giai đoạn của ăn dặm truyền thống tích cực

    9. Bài 9: Dấu hiệu tăng - giảm độ thô và cách hỗ trợ bé ADTT (Áp dụng với mọi giai đoạn)

    10. Bài 10: TỔNG QUAN GIAI ĐOẠN 1 ADTT

    11. Bài 10.1: Sắp xếp lịch ăn dặm - Giai đoạn 1 ADTT

    12. Bài 10.2: Hướng dẫn mẹ đút cho bé ăn đúng cách - Giai đoạn 1 ADTT

    13. Bài 10.3: Lưu ý mẹ cần nhớ khi đút cho bé ăn

    14. Bài 10.4: Hướng dẫn tăng độ thô - Giai đoạn 1 ADTT

    15. Bài 10.5: Tín hiệu lên giai đoạn 2

    16. Bài 10.6: Câu hỏi thường gặp - Giai đoạn 1 ADTT

    17. Bài 11: TỔNG QUAN GIAI ĐOẠN 2 ADTT TÍCH CỰC

    18. Bài 11.1: Sắp xếp lịch ăn - Giai đoạn 2 ADTT

    19. Bài 11.2: Hướng dẫn xay thức ăn và tăng độ thô - Giai đoạn 2 ADTT

    20. Bài 11.3: Tín hiệu lên giai đoạn 3

    21. Bài 11.4: Câu hỏi thường gặp - Giai đoạn 2 ADTT

    22. Bài 12: TỔNG QUAN GIAI ĐOẠN 3 ADTT TÍCH CỰC

    23. Bài 12.1: Sắp xếp lịch ăn - Giai đoạn 3 ADTT

    24. Bài 12.2: Hướng dẫn tăng độ thô - Giai đoạn 3 ADTT

    25. Bài 12.3: Hướng dẫn bé học ăn độc lập - Giai đoạn 3 ADTT

    26. Bài 12.4: Chuẩn bị thức ăn để bé học ăn độc lập - Giai đoạn 3 ADTT

    27. Bài 12.5: Tín hiệu lên giai đoạn 4

    28. Bài 12.6: Khi bé biếng ăn sinh lý

    29. Bài 12.7: zkhi bé có hành vi chưa phù hợp trên bàn ăn

    30. Bài 13: TỔNG QUAN GIAI ĐOẠN 4 ADTT TÍCH CỰC

    31. Bài 13.1: Hướng dẫn tăng độ thô - Giai đoạn 4 ADTT

    32. Bài 14: TỔNG QUAN GIAI ĐOẠN 5 - ADTT TÍCH CỰC

    33. 4 bí kíp khơi gợi sự hào hứng ăn uống cho bé

    1. Bài 1: Giới thiệu học phần Ăn dặm kết hợp

    2. Bài 2: Vì sao nên chọn Ăn dặm kết hợp?

    3. Bài 3: Kế hoạch thực hành Ăn dặm kết hợp

    4. Bài 4: Chọn lựa thời điểm bắt đầu ăn dặm kết hợp

    5. Bài 5: Thời điểm bắt đầu ăn dặm kết hợp

    6. Bài 6: Ba mẹ cần nắm vững kiến thức sơ cấp cứu nhé

    7. Bài 7: Kế hoạch thử dị ứng ăn dặm kết hợp

    8. Bài 8: Chuẩn bị đồ dùng ăn dặm kết hợp

    9. Bài 9: Tổng quan các giai đoạn Ăn dặm kết hợp

    10. Bài 10: Dấu hiệu tăng - giảm độ thô và cách hỗ trợ bé khi ăn dặm kết hợp

    11. Hướng dẫn sắp xếp ăn dặm khi mẹ đi làm

    12. Hướng dẫn ADKH giai đoạn 1: Tổng quan

    13. Hướng dẫn ADKH giai đoạn 1: Sắp xếp lịch ăn dặm

    14. Hướng dẫn ADKH giai đoạn 1: Khi khởi động bằng ăn dặm đút

    15. Hướng dẫn ADKH giai đoạn 1: Hướng dẫn mẹ đút cho bé ăn đúng cách

    16. Hướng dẫn ADKH giai đoạn 1: Những lưu ý khi đút cho bé ăn

    17. Hướng dẫn ADKH giai đoạn 1: Khi bé khởi đầu ăn dặm bằng BLW

    18. Hướng dẫn ADKH giai đoạn 1: Hướng dẫn mẹ cho bé ăn dặm BLW

    19. Hướng dẫn ADKH giai đoạn 2: Mục tiêu

    20. Hướng dẫn ADKH giai đoạn 2: Tổng quan

    21. Hướng dẫn ADKH giai đoạn 2: Sắp xếp lịch ăn dặm cho bé

    22. Hướng dẫn ADKH giai đoạn 2: Bắt đầu kết hợp đúng cách

    23. Hướng dẫn ADKH giai đoạn 3: Tổng quan

    24. Hướng dẫn ADKH giai đoạn 3: Sắp xếp lịch ăn dặm cho bé

    25. Hướng dẫn ADKH giai đoạn 3A

    26. Hướng dẫn ADKH giai đoạn 3B: Những hướng dẫn khi mẹ cho bé ăn kết hợp

    27. Hướng dẫn ADKH giai đoạn 3B: Dấu hiệu bé tập bốc nhón

    28. Hướng dẫn ADKH giai đoạn 3B: Các hướng dẫn cần nhớ khi bé ăn BLW

    29. Hướng dẫn ADKH giai đoạn 3C: Những hướng dẫn khi mẹ cho bé ăn kết hợp

    30. Hướng dẫn ADKH giai đoạn 3C: Lưu ý khi bé tập thìa, nĩa

    31. Hướng dẫn ADKH giai đoạn 3B-3C: Lưu ý khi cho bé ăn dặm

    32. Hướng dẫn ADKH giai đoạn 4: Tổng quan

    1. Giới thiệu Dinh dưỡng cơ bản trong ăn dặm

    2. Tầm quan trọng của dinh dưỡng trong ăn dặm

    3. 3 nguyên tắc nền tảng khi cho bé ăn dặm

    4. Cân bằng dinh dưỡng - Mô hình ăn uống khoa học My Plate

    5. Cân bằng DD - Cho bé ăn rau, quả, chất đường bột sao cho đúng

    6. Cân bằng DD - Cho bé ăn chất béo, chất đạm sao cho đúng

    7. Cân bằng lượng sữa và chế phẩm từ sữa khi cho bé ăn dặm

    8. Hướng dẫn mẹ cho bé uống nước khi ăn dặm

    9. Mẹ có nên nêm muối khi cho bé ăn dặm hay không?

    10. Các Vitamin trong ăn dặm

    11. Tầm quan trọng của theo dõi dị ứng khi ăn dặm và cách thực hiện

    12. Lộ trình giới thiệu thực phẩm khi bé ăn dặm

    13. Đảm bảo vệ sinh khi chế biến thực phẩm ăn dặm

    14. Lưu ý về thời gian bảo quản thực phẩm

    15. Hỏi đáp về dinh dưỡng trong ăn dặm

    1. Cần làm gì khi con đi ngoài sống phân

    2. Cần làm gì khi con bị tiêu chảy cấp

    3. Cần làm gì khi con bị táo bón

    4. Các biểu hiện rối loạn tiêu hóa phổ biến

Thông tin khóa học

  • $30.00
  • 137 bài học
  • 0 giờ nội dung video

Giảng viên

Ms. Hương Đỗ - Mẹ Ong Bông

Giảng viên Hương Đỗ (bút danh Mẹ Ong Bông) là người đồng sáng lập và hiện tại là Giám đốc chuyên môn tại EM BÉ EASY.

- Chị là đồng tác giả các đầu sách "Nuôi Con không phải là cuộc chiến" và "Ăn dặm không phải là cuộc chiến".

- Chị Hương Đỗ cũng là dịch giả, biên tập viên nhiều đầu sách làm cha mẹ cho Thái Hà Books, Nhã Nam, Alpha Books

- Từng đạt giải Sách Hay 2017 (Mảng sách thiếu nhi, thể loại sách dịch).

- Hơn 10 năm nghiên cứu về thiết lập nếp sinh hoạt, ăn dặm, kỷ luật tích cực và đồng hành cùng hàng nghìn cha mẹ Việt để giải quyết những vấn đề này.

Hương Đỗ

Giám đốc chuyên môn EM BÉ EASY

Giảng viên

Ms. Hương Đỗ - Mẹ Ong Bông

Chia sẻ từ mẹ Huyền Trân

"Nếu không có khoá học này, đảm bảo con em biếng ăn do bị ép ăn"

Cảm ơn EM BÉ EASY và bác Ong - Hương Đỗ rất nhiều.

Em áp dụng khoá học, con ăn ngon miệng, háu ăn. Tăng vào 25 ngày tăng 700gr!

HĂY BẮT ĐẦU NGAY HÔM NAY

6 tháng trẻ bắt đầu ăn dặm

8 tháng là giai đoạn vàng để tăng thô

Đến 1 tuổi con đã có thể ăn như người lớn!

Đừng bỏ lỡ bất kì giai đoạn nào của con!!

CÁC CÂU HỎI THƯỜNG GẶP

  • CÁC KHÓA HỌC Ở EM BÉ EASY PHÙ HỢP VỚI AI?

    Các khóa học tại EM BÉ EASY hướng tới mục tiêu nuôi dạy con trẻ tích cực và khoa học dành cho tất cả các gia đình và những người chăm sóc, giao tiếp trực tiếp với trẻ. Học viên có thể là các mẹ, các bố, ông bà, các cô giáo và bất cứ ai quan tâm tới lĩnh vực nuôi dạy trẻ.

    Nếu bạn quan tâm tới sự phát triển lành mạnh ở trẻ em và luôn sẵn sàng học hỏi, tìm hiểu những thông tin khoa học, chính thống thì các khóa học tại EM BÉ EASY chính là sự lựa chọn dành cho bạn.

  • TÔI CẦN CHUẨN BỊ GÌ ĐỂ THAM GIA HỌC TẬP?

    Bạn chỉ cần trang bị một thiết bị điện tử có kết nối Internet để đăng ký và truy cập vào các khóa học tại EM BÉ EASY.

    Đối với các khóa học miễn phí, bạn có thể vào học ngay sau khi tiến hành ghi danh online.

    Đối với các khóa học có tính phí, trong vòng 24h kể từ khi được xác nhận thanh toán thành công, khoá học sẽ được kích hoạt. Sau đó cha mẹ có thể bắt đầu tham gia học tập.

  • THỜI HẠN HỌC TẬP CÁC KHÓA LÀ BAO LÂU?

    Mỗi khoá học được thiết kế với thông tin cô đọng, súc tích và thực tế để không làm mất quá nhiều thời gian của các phụ huynh bận rộn.

    Tùy thuộc vào thời gian và sự tập trung của bạn, bạn có thể mất vài giờ, vài ngày hoặc vài tuần để hoàn tất một khoá.

    Thời hạn truy cập của mỗi khóa học là khác nhau và được ghi chú cụ thể trong thông tin từng khóa. Hãy chú ý thông tin này để có thể lên kế hoạch học tập hiệu quả nhất nhé!

  • TÔI CÓ CẦN THANH TOÁN CHI PHÍ GÌ KHÔNG?

    Học viện EM BÉ EASY cung cấp các khóa học online ngắn miễn phí, đồng thời cũng có những khóa học chuyên sâu, mang tính ứng dụng cao với mức phí vô cùng hợp lý so với giá trị khóa học mang lại.

    Nếu còn chần chừ, hãy đăng ký ngay những khóa học miễn phí, hoặc xem trước 1 số bài học thử trong khóa có phí để trải nghiệm và ra quyết định nhé.

  • THANH TOÁN CHO CÁC KHÓA HỌC NHƯ THẾ NÀO?

    Cha mẹ có thể tham khảo các phương thức thanh toán sau đây và lựa chọn áp dụng phương thức phù hợp

    1. Thanh toán online trực tiếp tại website:

    Học viên có thể thanh toán online trực tiếp tại website với các loại thẻ ngân hàng, hoặc thanh toán qua cổng Paypal. Sau khi thanh toán, bạn có thể truy cập và bắt đầu học ngay lập tức.

    2. Chuyển khoản qua tài khoản ngân hàng

    Trong trường hợp không thể thanh toán online, bạn có thể chuyển khoản trực tiếp vào tài khoản ngân hàng của EM BÉ EASY để được hỗ trợ đăng ký học.

    Vui lòng chuyển khoản vào số tài khoản sau:

    • Số tài khoản: 05140317001

    • Chủ tài khoản: CÔNG TY TNHH EM BÉ EASY

    • NGÂN HÀNG TIENPHONG BANK CHI NHÁNH HÀ NỘI

    Nội dung CK: Họ tên bạn - SĐT - Tên khóa học đăng ký

    * Sau khi chuyển khoản, cha mẹ vui lòng gửi email đến [email protected] các thông tin sau:

    - Biên lai xác nhận chuyển khoản thành công

    - Thông tin khoá học muốn đăng ký

    - Họ tên học viên

    - Số điện thoại & email của học viên

    * Hoặc liên hệ với fanpage EM BÉ EASY tại: www.facebook.com/embe.easyvn để được hỗ trợ.

  • TÔI CẦN ĐƯỢC HỖ TRỢ

    Nếu cần bất cứ sự hỗ trợ nào, cha mẹ có thể liên hệ trực tiếp với EM BÉ EASY thông qua các hình thức:

    • CHAT TRỰC TIẾP: Sử dụng khung chat tại góc dưới bên phải website để gặp nhân viên chăm sóc khách hàng.

    • LIÊN HỆ VỚI FANPAGE tại https://www.facebook.com/embe.easyvn

    • GỬI EMAIL tới: [email protected]

  • THAM GIA CỘNG ĐỒNG EM BÉ EASY

    Với mục tiêu kiến tạo cộng đồng cha mẹ Việt nuôi dạy con tích cực, thân khỏe, tâm sáng, trí bền, Học viện EM BÉ EASY đã sáng lập nên cộng đồng EM BÉ EASY - BƯỚC ĐỆM VỮNG CHẮC để cùng đồng hành với cha mẹ.

    Cha mẹ có thể tham gia trao đổi, học hỏi trong cộng đồng EM BÉ EASY tại đây: https://www.facebook.com/groups/embe.easyvn

CÁC KHOÁ HỌC LIÊN QUAN